Lễ hội đền Đức Thánh Cả – chùa Hương

Nằm trên tuyến du lịch hành hương về đất Phật Chùa Hương, Đền Thánh Cả là điểm dừng chân của nhiều du khách thập phương. Ngoài sự sùng kính đối với bậc tiền nhân nhiều công lao với trăm họ, khách du lịch còn được chiêm ngưỡng một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ với…

Văn tự trên bia đá, chuông đồng ở chùa Hương (Phần 2)

HƯƠNG TÍCH ĐỘNG LINH QUANG VÔ CỰC LINH NHAM BẢO TƯỢNG KÝ (Bản dịch) Động núi Hương Tích, núi khe đều chứa khí thiêng ,chim đến dâng vẻ đẹp, một bầu trời do tạo hóa đặt  bày quả là cảnh kỳ quan trong vũ trụ.Tương truyền, Phật Tổ Quan Âm từ nước Mẫu Trang sang…

Rằm tháng 7: Chuẩn bị các mâm cỗ cúng sao cho đúng?

Cứ vào dịp Rằm tháng 7 Âm lịch, người dân thường thiết mâm cỗ cúng Phật, cúng gia tiên và cúng những vong hồn chưa được siêu thoát. Việc cúng Rằm tháng 7, có thể đến chùa, có thể cúng tại nhà gồm các lễ như: cúng Phật, cúng thần linh và gia tiên, cúng…

Bài Văn khấn Mẫu Thượng Ngàn tại đền Trấn Song ở chùa Hương

Theo truyền thuyết, Mẫu Thượng Ngàn chính là công chúa La Bình, con gái của Sơn Tinh và công chúa Mỵ Nương. Khi còn trẻ, Mẫu Thượng Ngàn là 1 cô gái đức hạnh, lại tài sắc vẹn toàn, được cha mẹ đặt tên là La Bình. La Bình thường được cha cho đi cùng, đến khắp mọi nơi,…

Văn khấn lễ ban Đức Thánh Hiền tại chùa Hương

Đức Thánh Hiền là là A nan đà Tôn giả. Ma-ha Ca-Diếp là tổ sư đời thứ nhất, tôn giả A-Nan là tổ sư đời thứ nhì. Ngài A-Nan là dân thành Vương-Xá, con ông hoàng Hộc-Phạn, tức em con chú của đức Phật, là người đa văn bậc nhất. Văn khấn lễ Đức Thánh…

Tháp Chân Tịnh – Một công trình kiến trúc độc đáo ở Hương Sơn

Trong “lời tự sự”, đã có lần cố Thượng tọa Thích viên Thành viết: “… Ðến tháng 5 năm Tân tỵ (1965) tôi rời khỏi chùa Cao Lá về chùa Pháp Tràng Phật ấn, làng Văn Quán thị xã Hà Ðông, từ đây tôi được gặp Hòa thượng Thích Thanh Chân, động chủ Hương Sơn….

Vãn cảnh chùa Hương – nét văn hoá đặc sắc của người Việt

Năm nào cũng vậy, mỗi độ xuân về, chùa Hương thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây lại thu hút hàng chục vạn khách hành hương từ mọi miền đất nước và không ít người nước ngoài đến đây vãn cảnh, lễ bái, dự hội, thăm quan du lịch. Miền đất Phật…

Văn khấn lễ Phật tại chùa Hương

Phật là chữ viết tắt của Phật Đà, đây là danh hiệu phiên âm từ tiếng Phạn hoặc Pali buddha  बुद्ध  (bo. sangs rgyas) sang Hán-Việt; dịch ý là Giác giả, tức “Người tỉnh thức”, “Người Giác Ngộ”. Do ban đầu người Việt tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha…

Văn khấn lễ cung Thánh mẫu tại chùa Hương

Trong tín ngưỡng của người Việt và của một số dân tộc thiểu số khác ở trên lãnh thổ Việt Nam, việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, thờ mẫu tam phủ tứ phủ là hiện tượng khá phổ biến và có nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu xa. Tuy tất cả…

Hội Chùa Hương – nơi hội tụ các văn hóa dân tộc độc đáo

Hội chùa Hương là một trong những lễ hội Việt Nam đơn giản, độc đáo và đậm chất văn hóa tâm linh nhất. Trong phần lễ thực hiện rất đơn giản. Trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm…