Cùng tìm hiểu về chữ Phật

Phật là chữ viết tắt của Phật Đà, đây là danh hiệu phiên âm từ tiếng Phạn hoặc Pali buddha बुद्ध (bo. sangs rgyas) sang Hán-Việt; dịch ý là Giác giả, tức “Người tỉnh thức”, “Người Giác Ngộ”. Do ban đầu người Việt tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha…

Vì sao phải cúng Rằm tháng 7 từ ngày 14/7 âm lịch?

Thời gian cúng Rằm tháng 7, cúng cô hồn có thể chọn trong ngày 14/7 và trước 23h đêm Không nên cúng cô hồn bằng đồ mặn Tín ngưỡng dân gian Việt Nam cho rằng, tháng 7 là tháng cô hồn hay tháng “ma quỷ”. Theo truyền thuyết, từ mùng 2/7, Diêm Vương ra lệnh…

Văn tự trên bia đá, chuông đồng ở chùa Hương (Phần 1)

Khu Phật tích Chùa Hương có rất nhiều bia đá, đa phần mặt mài chữ khắc ngay vào vách đá (ma nhai) hoặc dựng lên những tấm bia có trang trí đẹp, ý nghĩa cao sâu. Những tấm bia đá hoặc bài minh trên chuông đồng, thường ghi công việc nhà chùa, công đức thập…

Sự tích bà Chúa Ba ở chùa Hương – Bồ Tát Quán Thế Âm

Theo phật thoại ngày xưa, vào đời vua Dịêu Trang Vương ở nước Hương Lâm kể rằng: thời trị vì nhà vua không có con để kế vị ngai vàng nên nhà vua bèn đến miếu Tây Nhạc cầu tự.  Lòng thành nhà vua cảm động tới Thiên Đế. Nhân lúc ở dưới trần gian…

Đôi điều về phong tục khấn vái ở Việt Nam

Xưa nay từng lưu truyền nhiều lời khấn hết sức linh nghiệm. Sách “Đại Việt sử ký toàn thư” ghi được một bài khấn của vua Lý Thái Tổ. Lời lẽ rất linh thiêng cảm động cả quỷ thần. Sử chép rằng: Vào năm Nhâm Tý (Thuận Thiên thứ ba – 1012), vua tự cầm quân…

Thần Tài và những điểu thú vị liên quan

Thần Tài là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam và một số nước phương Đông. Theo truyền thuyết, thần tài chính là Triệu Công Minh, người đời nhà Thương. Ông lánh đời đi tu tại núi Chung Nam. Về sau đắc đạo, ông được phong làm Chính Nhất Huyền Đàn Nguyên Soái, coi…

Tín ngưỡng và lễ hội tại Chùa Hương

Trong gần 2000 năm lịch sử của đạo phật về cơ bản Đạo phật luôn luôn găn bó trong sinh hoạt của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đạo phật còn là yếu tố cấu thành nền văn hóa dân tộc. Hiện nay, tuy có ảnh hưởng của nền văn minh vật chất, nhưng cội…

Thần Hổ Trong Thắng Cảnh Hương Sơn – Đền Trình

Trong thắng cảnh Hương Sơn ( huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây nay là Hà Nội) có một hệ thống đền chùa mà điểm trung tâm là động chùa Hương Tích. Khách hành hương hay khách du lịch đi đò trên dòng suối Yến thì nơi đầu tiên ghé vào thăm là đền Trình ở…

Mẫu Thượng Ngàn và truyền thuyết kì ảo

Lâm Cung Thánh Mẫu hay Mẫu Thượng Ngàn hoặc Bà Chúa Thượng Ngàn là một trong 3 vị mẫu được thờ cúng tại điện Mẫu, cạnh đình, chùa của người Việt, chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Về việc thờ Mẫu Thượng Ngàn Đền thờ Mẫu Thượng Ngàn có ở nhiều…

Văn khấn lễ ban Đức Ông tại chùa Hương

Vào thời Phật, tại nước Xá-vệ có một trưởng giả là quan trong triều đình, nhà rất giàu có, tên là Tu-đạt-đa, gọi là Cấp Cô Độc (vì hay giúp đỡ cho những người cô nhi quả phụ). Khi được gặp Phật nghe pháp, ông chứng được quả Tu-đà-hoàn (một quả vị giác ngộ đầu…