Văn khấn gia tiên ngày giỗ

Cúng giỗ là một buổi lễ kỷ niệm ngày người mất qua đời quan trọng của người Việt, được tính theo Âm lịch. Ngày này là ngày để thể hiện tấm lòng thủy chung, thương xót của người đang sống với người đã khuất, thể hiện đạo hiếu đối với Tổ tiên. Nhà giàu thì…

Văn khấn gia tiên ngày tuần tiết, sóc vọng, tết Hàn thực, Đoan ngọ, Nguyên đán, Nguyên tiêu

Văn khấn này dùng cho ngày tuần tiết, hoặc các ngày tết Hàn thực mồng 3 tháng 3, tết Đoan ngọ mồng 5 tháng 5, Tết Nguyên đán, Nguyên tiêu và ngày rằm, mồng một hàng tháng. Muốn cúng tổ tiên thì phải khấn thần ngoại trước, thần nội sau theo nghi thức dưới đây:…

Những điều cần biết trong thuật bói toán

Ngoài việc lễ chùa, vào dịp đầu năm chúng ta thường có thói quen đi xem bói toán. Đây không những là tập quán của Việt Nam. Liệu xem bói là tốt hay xấu, nên hay không nên? Những điều cần biết trong thuật bói toán sẽ giúp bạn hiểu thêm về vấn đề này….

Văn khấn thần linh tại gia trước khi cúng giỗ

Trước khi cúng giỗ Tổ tiên hoặc ông, bà, cha, mẹ đều phải cáo từ với gia thần ở trong nhà như: Thổ công, Táo quân long mạch. Dưới đây là văn khấn thần linh tại gia trước khi cúng giỗ quý vị có thể tham khảo. Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)…

Ý nghĩa của việc cầu siêu

Lúc sinh tiền luyến ái con cái, sau khi chết, nghiệp thức cũng lẩn quẩn bên con cái, hoặc làm con của con mình, hoặc làm chó, làm mèo để gần gũi bên con. Cho đến nhà cửa, sự sản, chồng vợ v.v… Cũng thế, quan trọng trong lúc sinh tiền chớ nên tham và…

Văn khấn ở ban Tam Bảo chùa Thiên Trù, động Hương Tích

Ngày nay, theo phong tục tập quán người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở Chùa vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn Tam Bảo, cùng chư vị Hiền Thánh, Thần…

Văn khấn thần linh trong nhà ngày rằm và mồng một hàng tháng

Ngày mồng một gọi là ngày sóc. Nguyên nghĩa từ sóc là khởi đầu, bắt đầu. Ngày mồng một là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày sóc. Ngày Rằm gọi là ngày vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai…

Cùng tìm hiểu về chữ Phật

Phật là chữ viết tắt của Phật Đà, đây là danh hiệu phiên âm từ tiếng Phạn hoặc Pali buddha बुद्ध (bo. sangs rgyas) sang Hán-Việt; dịch ý là Giác giả, tức “Người tỉnh thức”, “Người Giác Ngộ”. Do ban đầu người Việt tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha…

Vì sao phải cúng Rằm tháng 7 từ ngày 14/7 âm lịch?

Thời gian cúng Rằm tháng 7, cúng cô hồn có thể chọn trong ngày 14/7 và trước 23h đêm Không nên cúng cô hồn bằng đồ mặn Tín ngưỡng dân gian Việt Nam cho rằng, tháng 7 là tháng cô hồn hay tháng “ma quỷ”. Theo truyền thuyết, từ mùng 2/7, Diêm Vương ra lệnh…

Văn tự trên bia đá, chuông đồng ở chùa Hương (Phần 1)

Khu Phật tích Chùa Hương có rất nhiều bia đá, đa phần mặt mài chữ khắc ngay vào vách đá (ma nhai) hoặc dựng lên những tấm bia có trang trí đẹp, ý nghĩa cao sâu. Những tấm bia đá hoặc bài minh trên chuông đồng, thường ghi công việc nhà chùa, công đức thập…