Tháng 7 âm lịch, người Việt có một ngày lễ mà giới tăng ni Phật tử thường gọi là ngày lễ Vu Lan. Đây là một đại lễ báo hiếu cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất – một tập tục đáng quý, đáng trọng của người Việt, thể hiện tấm lòng “ăn quả…
Khi nhà có đám hiếu cần đặt bàn thờ, hoặc khi chôn cất tế lễ thì dùng văn khấn này. Có thể đổi đi đôi câu chữ cho phù hợp Nam mô A Di Đà Phật (3 lần) Kính lạy: – Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương. – ……………………………………………………………………………………………………….. – Đông trù…
Thần Tài là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam và một số nước phương Đông. Theo truyền thuyết, thần tài chính là Triệu Công Minh, người đời nhà Thương. Ông lánh đời đi tu tại núi Chung Nam. Về sau đắc đạo, ông được phong làm Chính Nhất Huyền Đàn Nguyên Soái, coi…
Từ xa xưa ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) hàng năm là ngày các gia đình làm cơm cúng, tiễn đưa ông Táo về chầu trời. Ngày nay, những người già vẫn kể cho con cháu nghe chuyện về sự tích ông Công ông Táo. Trải qua thời gian, những sự tích vẫn được gìn…
Quan niệm xưa cho rằng, cửa hàng, nhà xưởng, văn phòng… nằm trên đất do Thổ công mỗi nơi cai quản. Do đó khi khai trương cửa hàng, nhà xưởng, văn phòng,… thì phải làm lễ xin phép Thổ Thần để xin khởi đầu việc kinh doanh (hoặc sản xuất) phục vụ nhân sinh mại…
Sự tích về Thần Tài thì có rất nhiều truyền thuyết, mọi người ai cũng biết. Tuy nhiên hiện nay, trong phong tục thờ Thần Tài và cúng Thần Tài vào ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch hoặc vào ngày mùng 10 âm lịch hằng tháng, là theo sự tích sau, để các bạn…
Trong tín ngưỡng của người Việt và của một số dân tộc thiểu số khác ở trên lãnh thổ Việt Nam, việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, thờ mẫu tam phủ tứ phủ là hiện tượng khá phổ biến và có nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu xa. Tuy tất cả…
Cố Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ đã từng dạy rằng: “Ngày Rằm tháng 7 không phải ở chỗ mâm cao cỗ đầy, mà ở thái độ và lương tâm của mỗi người. Đối với người Việt, cúng cô hồn là nghi lễ truyền thống, được truyền từ đời này sang đời khác. Người…
Căn cứ vào “Quảng Cung linh từ phả ký”, “Quảng Cung linh từ bi ký” và “Cát Thiên tam thế thực lục” hiện đang lưu giữ ở địa phương do Ban quản lý di tích – danh thắng của tỉnh Nam Định sưu tầm và một số tài liệu trong Hội đồng khoa học lịch…
Có thể hiểu “nôm na”: Khấn là sự bày tỏ tâm thành cầu xin của người làm lễ trước các đấng vô hình – linh thiêng như vong hồn của những người đx khuất, oai lực của Bồ Tát, Thánh Thần… Cũng bởi thế, điều cốt yếu của lời khấn là thành tâm chứ chẳng…